QUY ĐỊNH MỚI VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Ngày 15/10/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định 143/2018, quy định chi tiết các nội dung về bảo hiểm xã hội bắt buộc (BHXH) áp dụng đối với lao động nước ngoài theo Luật BHXH năm 2014. Trước khi ban hành Nghị Định 143/2018, Luật BHXH 2014 chỉ quy định rằng người lao động nước ngoài sẽ “được” tham gia chương trình BHXH của Việt Nam từ ngày 1 tháng 1 năm 2018. Trong một thời gian dài, quy định mơ hồ này đã gây ra các vướng mắc về việc liệu việc đóng góp BHXH cho người lao động nước ngoài là bắt buộc hay tự nguyện. Nghị Định 143/2018 giờ đây chính thức xác nhận rằng việc này là bắt buộc. Cụ thể là,

·         Việc đóng BHXH sẽ được áp dụng cho cả người lao động nước ngoài và người sử dụng lao động của họ nếu người lao động nước ngoài: (1) đang làm việc tại Việt Nam theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc hợp đồng lao động có thời hạn từ một năm trở lên với người sử dụng lao động tại Việt Nam; và (2) có (i) giấy phép lao động, hoặc (ii) chứng chỉ hành nghề, hoặc (iii) giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp;

CÓ PHẢI ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN THỬ VIỆC THEO HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

Theo Luật Bảo Hiểm Xã Hội 2014, kể từ 1 tháng 1 năm 2018, bất kỳ người lao động làm việc theo hợp đồng lao động từ đủ một tháng đến dưới ba tháng phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (Yêu Cầu BHXH). Tiền bảo hiểm xã hội được đóng bởi cả người lao động và người sử dụng lao động theo tỷ lệ nhất định, trong đó người sử dụng lao động thường đóng phần nhiều hơn. Tuy nhiên, không rõ là liệu một người lao động làm việc theo hợp đồng thử việc với thời hạn từ đủ 1 tháng tới 2 tháng (Hợp Đồng Thử Việc) có phải tuân thủ Yêu Cầu BHXH. Có nhiều quan điểm khác nhau xoay quanh vấn đề này:

Một mặt, có quan điểm cho rằng không phải đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian thử việc bởi vì:

TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

Theo quy định của Bộ Luật Lao Động 2012, hợp đồng lao động là một thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về công việc có trả lương, điều kiện làm việc, các quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Một hợp đồng lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động có thể thuộc một trong số các loại hợp đồng sau đây:

·         Hợp Đồng Mùa Vụ: một hợp đồng mùa vụ (hay hợp đồng đối với một công việc nhất định) là hợp đồng lao động với khoảng thời gian ít hơn 12 tháng;

·         Hợp Đồng Xác Định Thời Hạn: hợp đồng xác định thời hạn nghĩa là hợp đồng lao động với khoảng thoài gian từ đủ 12 tháng tới 36 tháng. Hợp đồng xác định thời hạn chỉ có thể được gia hạn một lần duy nhất. Sau đó, người sử dụng lao động phải tiến hành giao kết Hợp Đồng Không Xác Định Thời Hạn (xem dưới đây); và

CÓ THỂ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÌ LÝ DO TÁI CƠ CẤU MÀ KHÔNG PHẢI THÔNG BÁO TRƯỚC KHÔNG?

Bộ Luật Lao Động 2012 (BLLĐ 2012) không yêu cầu cụ thể rằng người sử dụng lao động có ý định chấm dứt hợp đồng lao động trên cơ sở thay đổi cơ cấu, tổ chức, thay đổi công nghệ hoặc lý do kinh tế (Tái Cơ Cấu Công Ty) phải thông báo trước cho người lao động.

Yêu cầu về thông báo trước được quy định tại Điều 38.2 của BLLĐ 2012. Điều 38.2 theo sau Điều 38.1, trong đó chỉ quy định việc chấm hợp chấm dứt hợp đồng lao động dựa trên các căn cứ khác như: người lao động không thường xuyên hoàn thành công việc, ốm đau phải điều trị trong thời gian dài, hoặc các sự kiện bất khả kháng. Vì vậy, sẽ có quan điểm cho rằng Điều 38.2 chỉ áp dụng đối với các trường hợp được quy định tại Điều 38.1 của BLLĐ 2012 mà không áp dụng cho trường hợp Tái Cơ Cấu Công Ty.

Tuy nhiên, quan điểm trên có thể không hợp lý vì: