NGHỊ ĐỊNH MỚI (NGHỊ ĐỊNH 81/2018) VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

Vào ngày 22 tháng 5 năm 2018, Chính Phủ đã ban hành Nghị Định 81/2018 về hoạt động xúc tiến thương mại. Nghị Định 81/2018 sẽ có hiệu lực từ ngày 15 tháng 7 năm 2018 và thay thế Nghị Định 37/2006. Nghị Định 81/2018 đưa ra nhiều quy định mới liên quan tới hoạt động xúc tiến. Cụ thể là,

·         Thương nhân không được xúc tiến hàng hóa của mình bằng cách so sánh trực tiếp với sản phẩm của thương nhân khác vì bất kỳ mục đích gì. Trước đó, việc xúc tiến bằng cách so sánh giữa các sản phẩm chỉ bị cấm nếu việc xúc tiến là nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh. Tuy nhiên, quy định này đã bị bãi bỏ theo Nghị Định 81/2018 do đó hạn chế về xúc tiến thông qua so sánh đã trở nên chặt chẽ hơn;

·         Hạn mức tối đa mới đối với các hoạt động xúc tiến thương mại liên quan đến chương trình khuyến mại tập trung. Trong trường hợp khuyến mại tập trung, giá trị tối đa của hàng hóa và dịch vụ được sử dụng cho việc xúc tiến và tỷ lệ giảm giá tối đa cho các hàng hóa và dịch vụ được xúc tiến có thể lên tới 100% giá trị của các hàng hóa và dịch vụ đó. Trước đây, mức giá trị tối đa của hàng hóa và dịch vụ được sử dụng cho việc xúc tiến và mức giảm giá tối đa trong mọi trường hợp chỉ có thể lên tới 50%;

CÁC YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT HƠN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP

Vào tháng 3 năm 2018, Chính phủ đã ban hành một Nghị Định mới (Nghị Định 40/2018) về hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp (BHĐC). Nghị Định 40/2018 có hiệu lực từ ngày 2 tháng 5 năm 2018 thay thế cho cho Nghị Định 42/2014. Nhìn chung, Nghị nghị 40 kế thừa nhiều quy định của Nghị Định 42/2014 và thông tư hướng dẫn của Nghị Định này (Thông tư 24/2014). Mặc dù vậy, Nghị Định 40/2018 quy định nhiều yêu cầu mới và chặt chẽ hơn về hoạt động BHĐC. Cụ thể là,

NGHỊ ĐỊNH 9/2018 VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ “CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN” CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FIE) TẠI VIỆT NAM

Ngày 15 tháng 1 năm 2018, Chính Phủ đã ban hành Nghị Định 9/2018 về mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp khác của các FIE. Nghị Định 9/2018 có hiệu lực ngay lập tức và thay thế Nghị Định 23/2007. Có một vài vấn đề pháp lý phát sinh từ Nghị Định 9/2018. Không may là hầu hết các vấn đề pháp lý này sẽ có thể làm cho việc hoạt động và đầu tư của các FIE trong các ngành nghề được quy định bởi Nghị Định 9/2018 trở lên khó khăn (đôi khi khó khăn hơn nhiều). Cụ thể là,

CÁC ĐIỀU KIỆN MỚI ĐỚI VỚI THƯƠNG NHÂN NHẬP KHẨU, NHẬP KHẨU XĂNG DẦU TẠI VIỆT NAM

Kể từ ngày 15 tháng 1 năm 2018, Nghị Định 8/2018 đã đơn giản hóa các điều kiện để xin cấp giấy phép nhập khẩu xăng dầu cho các nhà phân phối trong nước theo quy định của Nghị Định 83/2014 như sau: